Làm mát cơ thể dưới trời nắng bằng vải thông minh

Làm mát cơ thể dưới trời nắng bằng vải thông minh

Sự biến đổi khí hậu đã khiến mùa hè nóng lên nhiều, khi phải làm việc ngoài trời nhiều giờ liền, hay bác sĩ phải mặc đồ bảo hộ gây nóng lực để tham gia công tác chống dịch,… Nhiệt độ cao đã cho khiến nhiều người bị rơi vào tình trạng bị mất nước và ngất xỉu hoặc sốc nhiệt… Do vậy, loại vải siêu mát mới có thể tản nhiệt và phản chiếu ánh sáng sẽ giúp cho con người trở nên được mát hơn vài độ mỗi khi ở ngoài trời nắng. Mới đây, tại Trung Quốc đã nghiên cứu, chế tạo loại ra vải siêu mát giúp làm mát cho cơ thể. Mời các bạn theo dõi nghiên cứu mới về vải thông minh của các nhà khoa học Trung Quốc trong bài viết của thgzurs.com.

Phát triển một loại vải siêu mát của nhà nghiên cứu Guangming Tao

Phát triển một loại vải siêu mát của nhà nghiên cứu Guangming Tao

Vải siêu mát mới tản nhiệt và phản chiếu ánh sáng, giúp con người và vật dụng trở nên mát hơn vài độ khi ở ngoài trời. Nhà nghiên cứu Guangming Tao ở Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Trung ở Vũ Hán. Và đồng nghiệp phát triển một loại vải siêu mát bằng cách kết hợp những hạt siêu nhỏ với với titan oxit, Teflon. Và loại nhựa có tên polylactic axit đặt trong các sợi lớn hơn.

Hạt titan oxit và Teflon phản chiếu tia cực tím và ánh sáng khả kiến. Trong khi sợi polylactic axit phát ra ánh sáng hồng ngoại. Kích thước hạt được thiết kế để tối ưu hóa những đặc điểm trên. “Thông qua kiểm soát kết cấu, vải siêu mát của chúng tôi đạt độ phát xạ sóng hồng ngoại. Trung bình gần như hoàn hảo”, Tao giải thích.

Hiệu quả của vải siêu mát qua các thử nghiệm

Trong một thử nghiệm, tình nguyện viên mặc áo vest với một nửa may từ vải siêu mát. Nửa còn lại may bằng vải cotton ngồi ở hướng ánh sáng Mặt Trời chiếu trực tiếp trong một giờ. Nhiệt độ da bên dưới vải siêu mát tăng từ khoảng 31 độ C lên 32 độ C trong thời gian đó.

Còn nhiệt độ da bên dưới lớp cotton tăng tới khoảng 37 độ C. Trong thử nghiệm khác, ba chiếc xe lần lượt được phủ vải siêu mát. Vải che thông thường bán ở cửa hàng và không che phủ. Khi đậu dưới ánh nắng từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều. Nhiệt độ tăng tới 60 độ C ở chiếc xe không che phủ. 57 độ C ở chiếc xe phủ vải che thông thường. Và 30 độ C ở chiếc xe phủ vải siêu mát.

Vải siêu mát có thể giúp đối phó biến đổi khí hậu

Vải siêu mát có thể giúp đối phó biến đổi khí hậu

Vải siêu mát hiệu quả nhất khi tiếp xúc với da. Nếu mặc trang phục bằng vải siêu mát bên ngoài quần áo bình thường. Phần lớn hiệu ứng làm mát sẽ mất đi do ít nhiệt cơ thể truyền tới vải siêu mát và tản ra ngoài. Nhóm nghiên cứu tập trung vào làm mát cho người sử dụng. Và đồ vật tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời. Nhưng hiệu ứng làm mát vẫn được duy trì trong bóng râm.

Loại vải này cũng có thể nhuộm theo nhiều màu sắc khác nhau. Nhưng màu trắng hiệu quả nhất trong phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Nhóm nghiên cứu hy vọng vải làm mát sẽ có mặt trên thị trường trong vòng một năm tới. Nhà nghiên cứu Po-Chun Hsu ở Đại học Duke tại Bắc Carolina, Mỹ, nhận xét. Sản phẩm này vô cùng ấn tượng về khả năng làm mát ngoài trời. Hsu cho rằng việc ứng dụng rộng rãi những loại vải như vậy. Có thể giúp đối phó biến đổi khí hậu thông qua giảm nhu cầu sử dụng điều hòa nhiệt độ.

Polylactic

Axit polylactic hoặc polylactic acid hoặc polylactide (PLA) là nhựa polyester nhiệt dẻo phân hủy sinh học có nguồn gốc từ các nguồn tài nguyên tái tạo, như tinh bột ngô (ở Hoa Kỳ và Canada), rễ sắn, khoai tây chiên hoặc tinh bột (chủ yếu ở châu Á) hoặc mía (ở phần còn lại của thế giới). Trong năm 2010, PLA có khối lượng tiêu thụ cao thứ hai của bất kỳ loại nhựa sinh học nào trên thế giới.

Tên “axit polylactic” không tuân theo danh pháp tiêu chuẩn IUPAC, và có khả năng mơ hồ hoặc khó hiểu, bởi vì PLA không phải là một polyacid (polyelectrolyte), mà là một polyester.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *