Người bị liệt có thể giao tiếp nhờ thiết bị chạm vào sóng não này

Người bị liệt có thể giao tiếp nhờ thiết bị chạm vào sóng não này

Nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Chang – nhà giải phẫu thần kinh tại Đại học California, San Francisco, Mỹ. Đã nghiên cứu và phát triển một “chất thần kinh giọng nói” giải mã các sóng não thường có. Kiểm soát đường thanh âm, các chuyển động dạng cơ nhỏ của môi, hàm, hay lưỡi và thanh quản sẽ tạo thành từng phụ âm và các nguyên âm. Giúp cho những người bị thương, đột quỵ hoặc có bệnh tật về não có thể tự gửi những suy nghĩ, câu trả lời bị mắc kẹt trong não tới mọi người. Nghiên cứu đã thành công trên người tình nguyện đó là người đàn ông khoảng 30 tuổi, bị đột quỵ cách đây 15 năm gây tê liệt lan rộng và mất khả năng nói. Mời các bạn theo dõi công nghệ mới này qua bài viết của thgzurs.com.

Nghiên cứu đã khai thác sóng não của một người đàn ông bị liệt

Nghiên cứu đã khai thác sóng não của một người đàn ông bị liệt

Lần đầu tiên trong lĩnh vực y tế, các nhà nghiên cứu đã khai thác sóng não. Của một người đàn ông bị liệt không thể nói được. Và biến những gì anh ta định nói thành câu hiển thị trên màn hình máy tính.

Phát hiện này sẽ còn mất nhiều năm nghiên cứu bổ sung. Nhưng công trình được báo cáo hôm 14/7 trên Tạp chí Y học New England. Đánh dấu một bước quan trọng hướng tới lúc khoa học sẽ giúp khôi phục giao tiếp tự nhiên. Cho những người không thể nói chuyện vì chấn thương hoặc bệnh tật.

Nhận định của Tiến sĩ Edward Chang và thử nghiệm

Tiến sĩ Edward Chang, nhà giải phẫu thần kinh tại Đại học California, San Francisco, Mỹ. Người đứng đầu công trình cho biết: “Hầu hết chúng ta đều không để ý cách giao tiếp qua giọng nói quan trọng như thế nào. Thật thú vị khi nghĩ rằng chúng ta đang bắt đầu một chương mới. Một lĩnh vực mới để giảm bớt sự thiệt thòi của những bệnh nhân mất khả năng đó”.

Nhóm của Tiến sĩ Chang đã phát triển một “chất thần kinh giọng nói” giải mã các sóng não. Thường kiểm soát đường thanh âm, các chuyển động cơ nhỏ của môi, hàm, lưỡi. Và thanh quản tạo thành từng phụ âm và nguyên âm.

Tình nguyện thử nghiệm thiết bị này là một người đàn ông khoảng 30 tuổi. Bị đột quỵ cách đây 15 năm gây tê liệt lan rộng và mất khả năng nói. Các nhà nghiên cứu đã cấy các điện cực lên bề mặt não của người đàn ông. Trên khu vực điều khiển giọng nói.

Máy tính đã phân tích các mẫu khi anh ta cố gắng nói những từ phổ biến như “nước” hoặc “tốt”. Cuối cùng anh ta có thể phân biệt được 50 từ có thể tạo ra hơn 1.000 câu.

Với những câu hỏi như “Hôm nay bạn thế nào?” hoặc “Bạn có khát không”. Thiết bị cho phép người đàn ông trả lời “Tôi rất khỏe” hoặc “Không, tôi không khát”. Không phải nói thành lời mà chuyển chúng thành văn bản.

Công trình là một “minh chứng tiên phong”

Công trình là một “minh chứng tiên phong”

Tác giả chính David Moses, một kỹ sư trong phòng thí nghiệm của Tiến sĩ Chang, cho biết. Phải mất khoảng 3-4 giây để từ xuất hiện trên màn hình sau khi người đàn ông cố gắng nói.

Trong một bài đánh giá kèm theo, Leigh Hochberg và Sydney Cash. Các nhà thần kinh học của Harvard, đã gọi công trình này là một “minh chứng tiên phong”.

Họ đề xuất những cải tiến nhưng cho biết nếu công nghệ phát triển nó. Cuối cùng có thể giúp những người bị thương, đột quỵ. Hoặc bệnh tật về não có thể gửi những bị mắc kẹt trong não tới mọi người.

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy nằm ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ. Với lịch sử, tầm ảnh hưởng và tài sản của mình, Harvard là một trong những viện đại học danh tiếng nhất thế giới.

Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard – người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ. Mặc dù chưa bao giờ có mối quan hệ chính thức với bất kỳ giáo phái nào, Trường Đại học Harvard (Harvard College, sau này là trường giáo dục bậc đại học của Viện Đại học Harvard) trong thời kỳ đầu chủ yếu đào tạo các mục sư Kháng Cách thuộc hệ phái Tự trị Giáo đoàn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *